Những câu hỏi liên quan
Cá Mực
Xem chi tiết
정수월
Xem chi tiết
Cá Mực
Xem chi tiết
๖²⁴ʱんuリ イú❄✎﹏
6 tháng 11 2019 lúc 21:11

Ta có: 3n+5⋮n+1.

(3n+3)+2⋮n+1.

3(n+1)+2⋮n+1.

mà 3(n+1)⋮n+1

⇒2⋮n+1⇒n+1∈U(2)={±1;±2}.

Ta lập bảng xét giá trị 

n+1-11-22
n-20-31
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hương trần 2k8
6 tháng 11 2019 lúc 21:43

Vì 3n-5:hết cho n+1mà n+1 : hết cho n+1 =≫3.(n+1)                                                                                                                                                                         

TC : 3n-5 -[3.(n+1)]:hết cho n+1

3n-5 -(3n+3) :hết cho n+1

3n- 5 -  3n-3:hết cho n+1

2:hết cho n+1  =≫n+1 thuôc Ư(2)={1;2}

thay n+1lần lượt= 1;2 là ban sẽ ra

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Cá Mực
Xem chi tiết
nguyenquocthanh
22 tháng 10 2019 lúc 19:51

toi ko bt

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Cá Mực
22 tháng 10 2019 lúc 19:51

ko bt trả lời làm gì tốn thời gian

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
nguyenquocthanh
22 tháng 10 2019 lúc 19:55

tôi đang júp bn đấy mấy bn kết bn với tôi rồi nó trả lời giup2 cho ko chiệu à

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Thuy Ho
Xem chi tiết
trinh mai hoang linh
Xem chi tiết
mine gaming go
15 tháng 10 2018 lúc 22:09

xét n là số lẻ

=>(n+3) là số chẵn =>(n+3) (n+12) chia hết cho 2

xét n là số chẵn 

=.(n+12) là số chẵn  =>(n+3) (n+12) chia hết cho 2

Bình luận (0)
mine gaming go
15 tháng 10 2018 lúc 22:10

rồi bạn

Bình luận (0)
Ngô Ngọc Huyền Trang
15 tháng 10 2018 lúc 22:12

(a). Giả sử n là 1 số lẻ ta có ̃n+3 là 1 số chẵn và n + 6 là 1 số lẻ => (n +3).(n + 6) là 1 số chẵn. 
(b). Giả sử n là 1 số chẵn ta có n + 3 là 1 số lẻ và n + 6 là 1 số chẵn => (n + 3).(n + 6) là 1 số chẵn. 
(c). Với mọi số tự nhiên n ta có (n + 3).(n + 6) > 18. 
Từ (a),(b),(c) ta có thể kết luận rằng với mọi số tự nhiên n thì tích (n + 3).(n + 6) luôn chia hết cho 2
kick nhé

Bình luận (0)
Nguyễn Đình Luật
Xem chi tiết
soyeon_Tiểu bàng giải
6 tháng 8 2016 lúc 21:32

\(\frac{a}{b}=\frac{1}{51}+\frac{1}{52}+\frac{1}{53}+...+\frac{1}{100}\)

\(\frac{a}{b}=\left(\frac{1}{51}+\frac{1}{100}\right)+\left(\frac{1}{52}+\frac{1}{99}\right)+...+\left(\frac{1}{75}+\frac{1}{76}\right)\)

\(\frac{a}{b}=\frac{151}{51.100}+\frac{151}{50.99}+...+\frac{151}{75.76}\)

Chọn mẫu chung = 51.52.53...100

Gọi các thừa số phụ lần lượt là: k1; k2; ...; k25

=> \(\frac{a}{b}=\frac{151.\left(k_1+k_2+...+k_{25}\right)}{51.52...100}\)

Do 151 là số nguyên tố mà tích 51.52...100 không chứa thừa số 151 => 51.52....100 không chia hết cho 151

=> đến khi phân số a/b tối giản thì a vẫn chia hết cho 151 (đpcm)

Bình luận (0)
Die Devil
6 tháng 8 2016 lúc 21:28

Mik rút gọn cho bn nha

\(\frac{a}{b}=\frac{1}{51.100}+\frac{1}{52.99}+..........+\frac{1}{100.51}\)

\(151.\frac{a}{b}=\frac{1}{51}+\frac{1}{100}+\frac{1}{52}+\frac{1}{99}+......+\frac{1}{100}+\frac{1}{51}\)

\(\Rightarrow\left(151.\frac{a}{b}\right):2=\frac{1}{51}+\frac{1}{52}+\frac{1}{53}+.........+\frac{1}{100}\)

\(\Rightarrow\frac{a}{b}=\frac{2}{151}.\left(\frac{1}{51}+\frac{1}{52}+\frac{1}{53}+.........+\frac{1}{100}\right)\)

Chúc bn hok tốt

Bình luận (0)
Lan Anh
Xem chi tiết
nguyen duc thang
8 tháng 6 2018 lúc 13:28

b ) B = 5 + 52 + ... + 57 . 58

= ( 5 + 52 ) + ... + ( 57 . 5)

= 5 . ( 1 + 5 ) + ... + 57 . ( 1 + 5 )

= 5 . 6 + ... + 57 . 6

= 6 . ( 5 + ... + 57 ) \(⋮\)6

Bình luận (0)
nguyen duc thang
8 tháng 6 2018 lúc 13:27

a ) 53! - 51!

= 51! . ( 52 . 53 - 1 )

= 51! . 2755 

mà 2755 \(⋮\)29 => 51! . 2755 

Vậy 53! - 51!  \(⋮\)29

Bình luận (0)
✓ ℍɠŞ_ŦƦùM $₦G ✓
8 tháng 6 2018 lúc 13:32

c) Ta có : \(C=3+3^2+.....+3^{29}\)

\(=\left(3+3^2+3^3\right)+......+\left(3^{27}+3^{28}+3^{29}\right)\)

\(=3\left(1+3+9\right)+.....+3^{27}\left(1+3+9\right)\)

\(=3.13+......+3^{27}.13\)

\(=13\left(3+.....+3^{27}\right)\) chia hết cho 13

Bình luận (0)
Tsukino Usagi
Xem chi tiết
Heo_Nhok
29 tháng 6 2018 lúc 22:04

a) Ta có:

\(9^{1945}-2^{1930}=...9-...4\) (Dấu hiệu số cuối của 1 lũy thừa)

                              \(=...5⋮5\)

\(\Rightarrow9^{1945}-2^{1930}⋮5\)

Vậy \(9^{1945}-2^{1930}⋮5\left(đpcm\right)\)

b) Ta có:

\(4^{2010}+2^{2014}=...6+...4\)

                              \(=...10⋮10\)

\(\Rightarrow4^{2010}+2^{2014}⋮10\)

Vậy \(4^{2010}+2^{2014}⋮10\left(đpcm\right)\)

Bình luận (0)